HỌC VIỆN HOÀNG GIA

Bài tập Đại cương về kim loại có giải chi tiết (mức độ nhận biết - P1)

Đề thi đã ghi nhận 6622 lượt thi, với 30 câu hỏi được thiết kế nhằm đánh giá toàn diện kiến thức môn Hóa học Lớp 12 của học sinh. Thời gian làm bài là 30 phút. Đề thi nhận được hơn 293 lượt đánh giá tích cực từ những học sinh đã tham gia làm bài

LÀM BÀI THI

Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:

Đáp án D

Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất ở điều kiện thường là

Đáp án C

Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Ag?

Đáp án B

Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp hiện nay là

Đáp án C

Ghi nhớ: Phương pháp để điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ, Al,  là điện phân nóng chảy muối halogen hoặc oxit của chúng.

Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo nhất trong dãy trên là

Đáp án C

Độ dẻo của các kim loại giảm dần theo thứu tự: Au > Cu > Al > Fe

Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây?

Đáp án A

Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là

Đáp án D

Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

Đáp án B

Cho dãy các kim loại: Na, Al, W,Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

Đáp án D

Nhiệt độ nóng chảy của kim loại theo thứ tự: W > Fe > Al > Na

Vậy W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất

Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?

Đáp án C

Kim loại có độ cứng lớn nhất là

Đáp án D

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

Đáp án B

Ghi nhớ: Để điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm dùng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen tương ứng của chúng hoặc điện phân nóng chảy oxit kim loại ( ứng với Al)

Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là

Đáp án B

Ghi nhớ: Dãy điện hóa học của kim loại: K, Na, Ca, Ba, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au

Đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần, tức tính khử giảm dần.

Kim loại nào sau đây phản ứng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường?

Đáp án C

Ghi nhớ: Các kim loại kiềm và kiềm thổ ( Ca, Ba) phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường

Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây?

Đáp án B

Zn thể hiện tính khử khi tác dụng với ion H+

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Ba, Fe, Cu. Số kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường là

Đáp án C

Các kim loại: K, Ca, Ba tác dụng với H2O ở đk thường => có 3 kim loại

Kim loại có tính khử mạnh nhất, trong số các đáp án sau:

Đáp án D

Tính khử là tính kim loại. Trong bảng tuần hoàn, trong cùng một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần. Vậy kim loại Cs có tính khử mạnh nhất trong dãy các kim loại trên.

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

Đáp án A

Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là

Đáp án D

Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là

Đáp án C

A có Hg không phản ứng

B cả 3 chất đều không phản ứng với HCl

C đúng

D sai do Cu không phản ứng với HCl

Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào có tính khử mạnh nhất?

Đáp án D

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất

Đáp án B

Kim loại có tính khử mạnh nhất là Al

Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

Đáp án A

Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là Ca, Ba

Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là

Đáp án D

Kim loại nào sau đây hòa tan trong nước ở nhiệt độ thường?

Đáp án B

Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

Đáp án C

Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với H2SO4 loãng

Kim loại nào sau đây tan tốt ở nhiệt độ thường?

Đáp án B

Ca là kim loại kiềm thổ nên tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường

Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là:

Đáp án D

Tác nhân nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

Đáp án C

ĐỀ THI KHÁC TRONG BỘ ĐỀ THI

Bạn đang xem Đề số 1 thuộc bộ đề thi: Bài tập Đại cương về kim loại có giải chi tiết (mức độ nhận biết)

Xem đề thi khác:

DANH SÁCH CÂU HỎI

Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:

Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất ở điều kiện thường là

Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Ag?

Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp hiện nay là

Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo nhất trong dãy trên là

Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây?

Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

Cho dãy các kim loại: Na, Al, W,Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?

Kim loại có độ cứng lớn nhất là

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là

Kim loại nào sau đây phản ứng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường?

Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây?

Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Ba, Fe, Cu. Số kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường là

Kim loại có tính khử mạnh nhất, trong số các đáp án sau:

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là

Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là

Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào có tính khử mạnh nhất?

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất

Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là

Kim loại nào sau đây hòa tan trong nước ở nhiệt độ thường?

Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

Kim loại nào sau đây tan tốt ở nhiệt độ thường?

Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là:

Tác nhân nào sau đây có tính khử mạnh nhất?