HỌC VIỆN HOÀNG GIA
225 câu Lý thuyết Hidrocacbon có lời giải chi tiết (P4)
Đề thi đã ghi nhận 2473 lượt thi, với 25 câu hỏi được thiết kế nhằm đánh giá toàn diện kiến thức môn Hóa học Lớp 11 của học sinh. Thời gian làm bài là 25 phút. Đề thi nhận được hơn 975 lượt đánh giá tích cực từ những học sinh đã tham gia làm bài
LÀM BÀI THI
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các anken đều có công thức là CnH2n.
(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
(3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3.
(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 1700C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng sinh ra anken.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(1) và (2) là những phát biểu đúng.
(3) sai vì chỉ có các ankin đầu mạch mới có tính chất này.
(4) sai ví dụ như CH3OH không thể tách nước tạo anken được.
Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước (H+, to) cho 1 sản phẩm duy nhất là:
Đáp án B
Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl?
Đáp án B
Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
Đáp án D
Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2–clobutan?
Đáp án C
Cho các chất sau: CH2=CHC≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
Đáp án A
Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
Đáp án A
Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là
Đáp án C
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
Đáp án B
Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là
Đáp án C
Cho các chất: but–1–en, but–1–in, buta–1,3–đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
Đáp án B.
Hợp chất hữu cơ (có CTCT như sau) có tên gọi đúng là
Đáp án D.
Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
Đáp án B.
Cho các chất: Propen, propan, propin. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất đó là
Đáp án D.
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3 (4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2. Dãy chất có đồng phân hình học là
Đáp án A.
Hợp chất CH2 = CH – CH(CH3)CH = CH – CH3 có tên thay thế là:
Đáp án B.
Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon thơm?
Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat (KMnO4) thì được kết quả:
– X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng;
– Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường;
– Z không phản ứng.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án A
Công thức phân tử của propilen là:
Đáp án A
Hiđrat hóa anken X chỉ tạo thành một ancol. Anken X thỏa mãn điều kiện có thể là
Chọn đáp án B
Hai nguyên tử cacbon nối đôi hoàn toàn tương đương (anken đối xứng), khi cộng tác nhân H-X chỉ tạo ra 1 sản phẩm → thỏa mãn là but-2-en:
Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
Chọn đáp án C
Công thức của benzyl axetat là CH3COOCH2C6H5
A. CH3COOC6H5 phenyl axetat
B. C2H3COOC6H5 (CH2=CHCOOC6H5) phenyl acrylat
D. C6H5COOCH3 metyl benzoat.
Khi đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm. Sản phẩm phản ứng là:
Chọn đáp án A
Khi đốt khí metan (CH4) trong khí Cl2 thì ta có phản ứng:
CH4 + 2Cl2 → C + 4HCl
ĐỀ THI KHÁC TRONG BỘ ĐỀ THI
Bạn đang xem Đề số 1 thuộc bộ đề thi: 225 câu Lý thuyết Hidrocacbon có lời giải chi tiết
Xem đề thi khác:
BỘ ĐỀ THI LIÊN QUAN
DANH SÁCH CÂU HỎI
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các anken đều có công thức là CnH2n.
(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
(3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3.
(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 1700C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng sinh ra anken.
Số phát biểu đúng là:
Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước (H+, to) cho 1 sản phẩm duy nhất là:
Cho các chất sau: CH2=CHC≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
Cho các chất: but–1–en, but–1–in, buta–1,3–đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3 (4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2. Dãy chất có đồng phân hình học là