HỌC VIỆN HOÀNG GIA

1004 câu Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2023 có đáp án (Phần 8)

Đề thi đã ghi nhận 8156 lượt thi, với 64 câu hỏi được thiết kế nhằm đánh giá toàn diện kiến thức môn Hóa học Lớp 12 của học sinh. Thời gian làm bài là 49 phút. Đề thi nhận được hơn 178 lượt đánh giá tích cực từ những học sinh đã tham gia làm bài

LÀM BÀI THI

Viết công thức cấu tạo và công thức eletron của CH3OH?

Công thức cấu tạo của CH3OH

Viết công thức cấu tạo và công thức eletron của CH3OH? (ảnh 1)


Công thức electron của CH3OH

Viết công thức cấu tạo và công thức eletron của CH3OH? (ảnh 2)


Viết công thức electron của: SO2, H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4.

Viết công thức electron của: SO2, H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4. (ảnh 1)

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: C2H6, SO3, H2CO3, HNO3

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: C2H6, SO3, H2CO3, HNO3 (ảnh 1)

CaCO3 có tác dụng với NaOH không?

CaCO3 không tác dụng với NaOH.

Có những muối sau: CaCO3, CuSO4, MgCl2. Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phương pháp sau :

a) Axit tác dụng với bazơ.

b) Axit tác dụng với kim loại.

c) Muối tác dụng với muối.

d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit.

Viết các phương trình hoá học.

a) Muối được điều chế bằng cách cho axit tác dụng với bazơ: CuSO4, MgCl2.

Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

b) Muối được điều chế bằng cách cho axit tác dụng với kim loại: MgCl2, CuSO4.

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2↑ + H2O

c) Muối được điều chế bằng cách cho muối tác dụng với muối: CaCO3, CuSO4, MgCl2.

CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl

CuCl2 + Ag2SO4 → CuSO4 + 2AgCl↓

BaCl2 + MgSO4 → BaSO4↓ + MgCl2

d) Muối được điều chế bằng cách cho oxit bazơ tác dụng với oxit axit: CaCO3.

CaO+CO2t°CaCO3

Chỉ dùng H2O và quỳ tím hãy nhận biết các chất rắn: CaCO3, CaO, P2O5, Na2O, NaCl. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.

- Trích các chất thành các mẫu thử đựng trong các ống nghiệm riêng biệt. Đánh số thứ tự

- Hoà tan các mẫu thử vào nước:

+ Tan: CaO, P2O5, Na2O, NaCl (nhóm I)

+ Không tan: CaCO3

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Na2O + H2O → 2NaOH

- Nhúng quỳ tím vào sản phẩm hoà tan của nhóm I vào nước:

+ Quỳ tím hoá đỏ → chất ban đầu là P2O5

+ Quỳ tím hoá xanh → chất ban đầu là CaO, Na2O (nhóm II)

+ Không đổi màu  NaCl

- Cho sản phẩm hoà tan vào nước của P2O5 vào sản phẩm vào hoà tan của CaO, Na2O vào nước:

+ Tan → chất ban đầu là CaO

+ Không tan → chất ban đầu là Na2O

3Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2↓ + 6H2O

: Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

Giả sử ban đầu có x mol CaCO3 và y mol MgCO3

→mhh ban đầu = 100x + 84y (g)

CaCO3t°CaO+CO2
MgCO3t°MgO+CO2

nCaO=nCaCO3=x(mol);nMgO=nMgCO3=y(mol) 

mhh sau = 56x + 40y (g)

→ 56x + 40y = 50%(100x + 84y) = 50x + 42y

→ 6x = 2y

→ y = 3x

Vậy

%mCaCO3=100x.100%100x+84.3x=28,41%
%mMgCO3=100%%mCaCO3=71,59%

Hãy giải thích vì sao:

a. Khi nung nóng đá vôi (CaCO3) thì thấy khối lượng giảm đi.

b. Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có oxi) thì thấy khối lượng tăng lên.

a) Khí CO2 bay đi nên chất rắn còn lại là CaO nên khối lượng giảm đi

PTHH: CaCO3t°CaO+CO2

b) Khi nung nóng, đồng tác dụng với oxi trong không khí tạo thành đồng (II) oxit nên khối lượng tăng lên

PTHH: 2Cu+O2t°2CuO

Viết phương trình điện li Ca(HCO3)2?

Ca(HCO3)2Ca2++2HCO3

HCO3H++CO32

Phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn, phương trình ion đầy đủ:

1.Ca(HCO3)2 + HCl

2.Ca(HCO3)2 + NaOH

3.Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2

4.Cu(NO3)2 + Na2SO4

5.CaCl2 + Na3PO4

1.Phương trình phân tử: CaHCO32+ 2HClCaCl2+2H2O+2CO2

Phương trình ion đầy đủ: Ca2++2HCO3+ 2H++2ClCa2++2Cl+2H2O+2CO2

Phương trình ion rút gọn: HCO3+ H+H2O+CO2

2. Phương trình phân tử: CaHCO32+ 2NaOHCaCO3+Na2CO3+2H2O

Phương trình ion đầy đủ:Ca2++ 2HCO3+ 2Na++2OHCaCO3+Na2CO3+2H2O

Phương trình ion rút gọn: Ca2++ HCO3+OHCaCO3+H2O

4. Không phản ứng

5. Phương trình phân tử: 3CaCl2+ 2Na3PO4Ca3(PO4)2+6NaCl

Phương trình ion đầy đủ: 3Ca2++6Cl+ 6Na++2PO43Ca3(PO4)2+6Na++6Cl

Phương trình ion rút gọn: 3Ca2++2PO43Ca3(PO4)2

 

Cho một mẫu CaO vào một ống thí nghiệm đựng nước cất, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được, dung dịch chuyển sang màu gì?

Đáp án đúng là: B                  

PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2

Ca(OH)2 có tính bazơ, mà bazơ làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.

Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau: Cl2, CH4, C2H2, C2H4, NH3.

Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau: Cl2, CH4, C2H2, C2H4, NH3. (ảnh 1)

Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là:

Đáp án đúng là: A

Phương trình phản ứng xảy ra:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?

Đáp án đúng là: D

Metyl fomat và axit axetic có CTPT: C2H4O2.

Mantozơ và saccarozơ có CTPT: C12H22O11.

Fructozơ và glucozơ có CTPT: C6H12O6.

Tinh bột và xenlulozơ đều có CTPT tổng quát là (C6H10O5)n nhưng hệ số n ở tinh bột và xenlulozơ khác nhau → chúng không phải đồng phân của nhau.

Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51 gam NH3. Biết hiệu suất của phản ứng là 25%.

nNH3=5117=3(mol)

Bảo toàn N: nN2=12nNH3=12.3=1,5(mol)

Mà H = 25% →VN2=1,5.10025.22,4=134,4(l)

Bảo toàn H: nH2=32nNH3=32.3=4,5(mol)

Mà H = 25% →VH2=4,5.10025.22,4=403,2(l)

Cho phản ứng sau:

KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?

Đáp án đúng là: A

5×2×N+3N+5+2eMn+7+5eMn+2

2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O

Tổng hệ số khi cân bằng các chất là 21.

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau: KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O

1×5×Cl0Cl+5+5eCl0+1eCl1

6KOH + 3Cl2 → 5KCl + KClO3 + 3H2O

Cân bằng phương trình oxi hoá khử sau:

1) Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2

1) Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2

2×1×2N+5+2e2N+42O2O20+4e

2Cu(NO3)2 t° 2CuO + 4NO2 + O2

Cân bằng phương trình oxi hoá khử sau:

2) NH4NO2 → N2 + HO

2) NH4NO2 → N2 + HO

1×1×N3N0+3eN+3+3eN0

NH4NO2 t° N2 + 2HO

Cân bằng phương trình oxi hoá khử sau:

3) NH4NO3 → N2O + H2O

3) NH4NO3 → N2O + H2O

1×1×N3N+1+4eN+5+4eN+1

NH4NO3 t° N2O + 2H2O

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử:

a) Fe3O4 + Al → Al2O3 + Fe

a) Fe3O4 + Al → Al2O3 + Fe

3×1×3Fe+833Fe+3+3.13eAl0Al+3+3e

3Fe3O4 + 8Al → 4Al2O3 + 9Fe

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử:

b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

5×2×2Fe+22Fe+3+2eMn+7+5eMn+2

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O

a) Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O

1×1×Mg0Mg+2+2eS+6+2eS+4

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O

b) Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O

3×1×Mg0Mg+2+2eS+6+6eS0

3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O

c) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O

4×1×Zn0Zn+2+2eS+6+8eS2

4Zn + 5H2SO4 → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

M + HNO3 → M(NO3)2 + NO2 + H2O

d) M + HNO3 → M(NO3)2 + NO2 + H2O

1×2×M0M+2+2eN+5+1eN+4

M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

M + HNO3 → M(NO3)2 + NO + H2O

e) M + HNO3 → M(NO3)2 + NO + H2O

3×2×M0M+2+2eN+5+3eN+2

3M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

M + HNO3 → M(NO3)2 + N2O + H2O

g) M + HNO3 → M(NO3)2 + N2O + H2O

4×1×M0M+2+2e2N+5+8e2N+1

4M + 10HNO3 → 4M(NO3)2 + N2O + 5H2O

Cân bằng phương trình oxi hoá – khử:

I2 + Na2S2O3 → Na2S4O6 + NaI

1×2×I20+2e2I12S+22S+52+2.12e

I2 + 2Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI

Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron:

Cl2 + Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + H2O

1×1×Cl20+2e2Cl1Cl202Cl+1+2e

2Cl2 + 2Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + 2H2O

Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử:

a) Cl2 + KOHnóng → KCl + KClO3 + H2O

a) Cl20+ KOHnóng KC1+ KCl+5O3+ H2O

Cl2 vừa là chất khử, vừa chất oxi hoá

Cl0Cl+5+5e: quá trình oxi hoá

Cl0+1eCl1: quá trình khử

1×5×Cl0Cl+5+5eCl0+1eCl1

3Cl2 + 6KOHnóng → 5KCl + KClO3 + 3H2O

Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử:

b) FeS2 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

b) Fe+2S21+ H2S+6O4 đac nóngFe2+3S+6O43+ S+4O2+ H2O

FeS2 là chất khử, H2SO4 là chất oxi hoá

Fe+2S21Fe+3+2S+6+15e: quá trình oxi hoá

S+6+2eS+4: quá trình khử

2×15×Fe+2S21Fe+3+2S+6+15eS+6+2eS+4

2FeS2 + 14H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O

Cân bằng phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử)

1. KClO3 → KCl + O2

1. KCl+5O32t° KCl1 + O20

KClO3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

Cl+5+6eCl1: quá trình khử

2O2O20+4e: quá trình oxi hoá

2×3×Cl+5Cl1+6e2O2O20+4e

2KClO3 t° 2KCl + 3O2

Cân bằng phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử)

2. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O

2. Cl20+ NaOH NaCl1 + NaCl+1O + H2O

Cl2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

Cl202Cl+1+2e: quá trình oxi hoá

Cl20+2e2Cl1: quá trình khử

1×1×Cl202Cl+1+2eCl20+2e2Cl1

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron:

1) NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

1) N+4O2+ NaOH  NaN+3O2+ NaN+5O3+ H2O

1×1×N+4N+5+1eN+4+1eN+3

2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron:

2) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O

2) Cl20+ NaOH  NaCl1 + NaCl+5O3+ H2O

5×1×Cl0+1eCl1Cl0Cl+5+5e

3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O

Cân bằng các PTHH sau:
a. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O
b. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O

a. 10Fe + 36HNO3 → 10Fe(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
b. 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Cân bằng các PTHH sau:

c. FexOy + H2 → FeO + H2O
d. CxHy + O2 → CO2 + H2O
e. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

c. FexOy + (y – x)H2 t° xFeO + (y – x)H2O
d. CxHy +( x+y4
) O2 t° xCO2 + y2H2O
e. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Cân bằng PTHH hợp chất hữu cơ tổng quát:

1) CnH2n + O2 → CO2 + H2O

2) CnH2n+2 + O2 → CO2 + H2O

3) CnH2n-2 + O2 → CO2 + H2O

1) CnH2n + 3n2O2 t° nCO2 + nH2O

2) CnH2n+2 + 3n+12O2 t° nCO2 + (n+1)H2O

3) CnH2n-2 + 3n-12O2 t° nCO2 + (n – 1)H2O

Cân bằng PTHH hợp chất hữu cơ tổng quát:

4) CnH2n-6 + O2 → CO2 + H2O

5) CnH2n+2O + O2 → CO2 + H2O

4) CnH2n-6 + 3n32Ot°  nCO2 + (n – 3)H2O

5) CnH2n+2O + 3n2O2 t° nCO2 + (n +1)H2O

Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là:

nFe=5,656=0,1(mol)

0,1 mol sắt → 0,1. 6,022.1023 = 6,022.1022 nguyên tử sắt

Số electron = 6,022.1022. 26 = 15,6572.1023 electron.

Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch bazơ của kim loại thu được 4,48 lít khí (đktc) và 26,1 gam muối. Kim loại đó là

nNH4NO3 + M(OH)n → M(NO3)n  + nNH3 +nH2O

                                         0,2/n            0,2

→ Mmuối = MM + 62n = 26,10,2n=26,1n0,2

→ MM = 68,5n

→ n = 2 và M là bari (Ba).

Cho một luồng khí CO đi qua 29 gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác định công thức oxit sắt.

Gọi công thức của oxit là FexOy

Phản ứng xảy ra: FexOy+yCOt°xFe+yCO2

Ta có:

  nFe=2156=0,375(mol)nFexOy=nFex=0,375x(mol)

MFexOy=56x+16y=290,375x=232x364x3=16yx:y=16:643=3:4 

Vậy oxit là Fe3O4.

Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br có nguyên tử khối trung bình là 79,92. Thành phần phần trăm về khối lượng của 81Br trong NaBr là bao nhiêu? Có MNa =23 (g/mol).

 Gọi phần trăm của đồng vị 79Br là x %;

        phần trăm của đồng vị 81Br là (100−x)%

Nguyên tử khối trung bình:

Br_=79x+81(100x)100=79,92 

→ x = 54

Phần trăm của đồng vị 81Br là 46%.

Xét 1 mol NaBr có:

1 mol Br → 0,46 mol 81Br

%mB81r=0,46.8123+79,92.100%=36,2%

Trung hòa 100 ml dung dịch etyl amin cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ mol/l của dung dịch etyl amin là:

Đáp án đúng là: A

Phương trình: HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl

nHCl = 0,1. 0,06 = 0,006 (mol)

nCH3NH2=nHCl=0,006(mol)CMCH3NH2=0,0060,1=0,06M

Cho 4,8 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là

Đáp án đúng là: D

nNO = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol

3R + 8HNO3 → 3R(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Theo phương trình ta có: nR = 32×nNO = 0,075 mol

R = 4,8 : 0,075 = 64 Cu

Cấu hình electron bền vững, bão hoà, bán bão hoà là gì? 

Cấu hình bền vững là cấu hình của khí hiếm. Khi mà số electron lớp vỏ bằng 8 (ngoại trừ He).

Ví dụ: Ar có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p6

Ion Na+ có cấu hình là 1s2 2s22p6

Cấu hình bão hoà là khi phân lớp đạt số electron tối đa. Ví dụ phân lớp s điền đủ 2 e, p điền đủ 6 e, d điền đủ 10 e.

Ví dụ: Mg có cấu hình 1s2 2s22p6 3s2

Cấu hình bán bão hoà là khi phân lớp đạt một nửa số electron tối đa.

Ví dụ: P có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p3

Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố Ni và các ion Ni2+, Ni3+. Xác định vị trí (ô, chu kỳ, phân nhóm) của Ni trong bảng tuần hoàn. Cho? biết Ni (Z = 28).

Ni thuộc ô 28, nhóm VIIIB

Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1

Ni2+: 1s22s22p63s23p63d9

Ni3+: 1s22s22p63s23p63d8.

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là:

Đáp án đúng là: B

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là ns2np3.

Câu nào sau đây đúng?

Đáp án đúng là: B

Trong phản ứng hoá học liên kết giữa các nguyên tử bị phá vỡ, các nguyên tử được bảo toàn.

Có cách nào để phân biệt khi nào sắt hoá trị II, III?

+ Khi Fe tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh như: F2, Cl2, H2SO4 đặc, nóng, HNO… thì sản phẩm của Fe sẽ có hóa trị (III).

+ Khi tác dụng với các chất không có tính oxi hóa hoặc tính oxi hóa yếu như S, HCl, H2SO4 loãng thì sản phẩm của Fe sẽ có hóa trị (II).

Cho 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch chứa 13,5 gam muối. Công thức của X là: 

Đáp án đúng là: D

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mamin + mHCl = mmuối

→ mHCl = mmuối – mamin = 13,5 – 6,2 = 7,3 (gam)

nHCl=7,336,5=0,2(mol)

Amin no, đơn chức, mạch hở nên có công thức là CnH2n+1NH2.

Phương trình: CnH2n+1NH2 + HCl → CnH2n+2Cl

namin = nHCl = 0,2 (mol)

Mamin=6,20,2=31(g/mol)

Vậy amin cần tìm là CH3NH2.

Cân bằng phản ứng hoá học:

CH3CH2OH + KMnO4 + H2SO4 → CH3COOH + MnSO4 + H2O + K2SO4

CH3C1H2OH + KMn+7O4 + H2SO4  CH3C+3OOH + Mn+2SO4 + H2O + K2SO4

Chất khử: CH3CH2OH; chất oxi hoá: KMnO4.

Ta có các quá trình:

5×4×C1C+3+4eMn+7+5eMn+2

Phương trình hoá học:

5CH3CH2OH + 4KMnO4 + 6H2SO4 → 5CH3COOH + 4MnSO4 +11H2O + 2K2SO4

CH3COOK là chất điện li mạnh hay yếu?

CH3COOK là chất điện li mạnh.

Phương trình điện li: CH3COOK → CH3COO- + H+

Tại sao CH3COOH là chất điện li yếu còn CH3COONa là chất điện li mạnh?

Có 2 yếu tố quyết định nên khả năng điện li của CH3COOH và CH3COONa

1. Độ âm điện. 

Độ âm điện của H: 2,2

Độ âm điện của Na: 0,93 

  Xét 1 cách tương đói, liên kết giữa O và Na trong phân tử CH3COONa phân cực hơn so với liên kết cộng hóa trị giữa O và H trong CH3COOH nên khả năng phân li tốt hơn. 

2. Liên kết hidro

Trong phân tử CH3COOH tồn tại liên kết hidro giữa các phân tử axit làm cho phân tử bền, khó phân li. 

Giữa các phân tử CH3COONa không có liên kết hidro.

Đốt cháy hoàn toàn 1,395 gam hợp chất hữu cơ A thu được 3,96 gam CO2; 0,945 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 3,21. Công thức phân tử của A là:

Đáp án đúng là: A

MA = 3,21. 29 = 93 (g/mol)

nCO2=1,39544=0,09(mol)
nH2O=0,94518=0,0525(mol)

nN2=0,16822,4=0,0075(mol)

 

Bảo toàn nguyên tố C: nC=nCO2=0,09(mol)

Bảo toàn nguyên tố H: nH=2nH2O=0,105(mol)

Bảo toàn nguyên tố N: nN=2nN2=0,015(mol)

Đặt CTPT của A là CxHyNz

x:y:z=0,09:0,105:0,015=6:7:1

CTPT của A là: (C6H7N)n

→ (6. 12 + 7 + 14). n = 93

→ n = 1

Vậy CTPT của A là C6H7N.

Trong thực tế người ta thực hiện phản ứng tráng gương đối với chất nào sau đây để tráng ruột bình thuỷ tinh?

Đáp án đúng là: C

Trong thực tế người ta thực hiện phản ứng tráng gương đối với glucozơ để tráng ruột bình thuỷ tinh vì giá thành thấp, dễ tìm, dễ bảo quản, dễ điều chế, không độc.

Oxit nào thường dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm? Giải thích?

Các oxit CaO, BaO, P2O5 có thể làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm.

Vì các oxit này dễ dàng tác dụng được với nước (hơi nước).

Các phương trình hóa học :

CaO + H2O → Ca(OH)2

BaO + H2O → Ba(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Chất ít tan trong nước là?

Đáp án đúng là: C

Chất ít tan trong nước là CO2.

Chất khí A có dA/H2=14 công thức hoá học của A là:

Đáp án đúng là: D

MA=dA/H2.MH2=14.1.2=28(g/mol) 

Vậy công thức hoá học của A là N2.

Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất hãy nhận biết các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NaCl, Na2SO4, NH4NO3.

- Trích mỗi chất ra 1 ít để làm mẫu thử

- Cho dung dịch Ba(OH)2 vào từng mẫu thử trên, nhận:

+ (NH4)2SO4 vừa có kết tủa trắng tạo thành và có khí mùi khai thoát ra 

Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

+ Na2SO4 có kết tủa trắng tạo thành 

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

+ NH4NO3 có khí mùi khai thoát ra 

Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O

+ Còn lại là NaCl không phản ứng.

Chỉ dùng các kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau: NaNO3, HCl, NaOH, HNO3, CuSO4.

Cho Fe vào các chất. 

NaNO3NaOH không hiện tượng.

HCl hoà tan Fe tạo khí không màu.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

HNO3 có khí không màu, hoá nâu trong không khí.

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

CuSO4 có chất rắn màu đỏ.

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

Nhỏ CuSO4 vào 2 dung dịch còn lại.

NaOH có kết tủa xanh.

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

- Còn lại NaNO3.

Chỉ được dùng một kim loại, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch muối sau đây: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

Dùng kim loại bari để phân biệt các dung dịch muối: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4.

Lấy mỗi dung dịch một ít (khoảng 2-3 ml) vào từng ống nghiệm riêng. Thêm vào mỗi ống một mẩu nhỏ kim loại bari. Đầu tiên kim loại bari phản ứng với nước tạo thành Ba(OH)2, rồi Ba(OH)2 phản ứng với dung dịch muối.

- Ở ống nghiệm nào có khí mùi khai (NH3) thoát ra, ống nghiệm đó đựng dung dịch NH4NO3:

2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O

- Ở ống nghiệm nào có kết tủa trắng (BaSO4) xuất hiện, ống nghiệm đó đựng dung dịch K2SO4:

K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2KOH

- Ở ống nghiệm nào vừa có khí mùi khai (NH3) thoát ra, vừa có kết tủa trắng (BaSO4) xuất hiện, ống nghiệm đó đựng dung dịch (NH4)2SO4:

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O.

ĐỀ THI KHÁC TRONG BỘ ĐỀ THI

Bạn đang xem Đề số 1 thuộc bộ đề thi: 1004 câu Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2023 có đáp án

Xem đề thi khác:

DANH SÁCH CÂU HỎI

Viết công thức cấu tạo và công thức eletron của CH3OH?

Viết công thức electron của: SO2, H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4.

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: C2H6, SO3, H2CO3, HNO3

CaCO3 có tác dụng với NaOH không?

Có những muối sau: CaCO3, CuSO4, MgCl2. Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phương pháp sau :

a) Axit tác dụng với bazơ.

b) Axit tác dụng với kim loại.

c) Muối tác dụng với muối.

d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit.

Viết các phương trình hoá học.

Chỉ dùng H2O và quỳ tím hãy nhận biết các chất rắn: CaCO3, CaO, P2O5, Na2O, NaCl. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.

: Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

Hãy giải thích vì sao:

a. Khi nung nóng đá vôi (CaCO3) thì thấy khối lượng giảm đi.

b. Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có oxi) thì thấy khối lượng tăng lên.

Viết phương trình điện li Ca(HCO3)2?

Phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn, phương trình ion đầy đủ:

1.Ca(HCO3)2 + HCl

2.Ca(HCO3)2 + NaOH

3.Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2

4.Cu(NO3)2 + Na2SO4

5.CaCl2 + Na3PO4

Cho một mẫu CaO vào một ống thí nghiệm đựng nước cất, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được, dung dịch chuyển sang màu gì?

Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau: Cl2, CH4, C2H2, C2H4, NH3.

Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là:

Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?

Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51 gam NH3. Biết hiệu suất của phản ứng là 25%.

Cho phản ứng sau:

KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau: KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O

Cân bằng phương trình oxi hoá khử sau:

1) Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2

Cân bằng phương trình oxi hoá khử sau:

2) NH4NO2 → N2 + HO

Cân bằng phương trình oxi hoá khử sau:

3) NH4NO3 → N2O + H2O

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử:

a) Fe3O4 + Al → Al2O3 + Fe

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử:

b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

M + HNO3 → M(NO3)2 + NO2 + H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

M + HNO3 → M(NO3)2 + NO + H2O

Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:

M + HNO3 → M(NO3)2 + N2O + H2O

Cân bằng phương trình oxi hoá – khử:

I2 + Na2S2O3 → Na2S4O6 + NaI

Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron:

Cl2 + Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + H2O

Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử:

a) Cl2 + KOHnóng → KCl + KClO3 + H2O

Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử:

b) FeS2 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Cân bằng phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử)

1. KClO3 → KCl + O2

Cân bằng phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử)

2. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron:

1) NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron:

2) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O

Cân bằng các PTHH sau:
a. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O
b. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O

Cân bằng các PTHH sau:

c. FexOy + H2 → FeO + H2O
d. CxHy + O2 → CO2 + H2O
e. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Cân bằng PTHH hợp chất hữu cơ tổng quát:

1) CnH2n + O2 → CO2 + H2O

2) CnH2n+2 + O2 → CO2 + H2O

3) CnH2n-2 + O2 → CO2 + H2O

Cân bằng PTHH hợp chất hữu cơ tổng quát:

4) CnH2n-6 + O2 → CO2 + H2O

5) CnH2n+2O + O2 → CO2 + H2O

Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là:

Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch bazơ của kim loại thu được 4,48 lít khí (đktc) và 26,1 gam muối. Kim loại đó là

Cho một luồng khí CO đi qua 29 gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác định công thức oxit sắt.

Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br có nguyên tử khối trung bình là 79,92. Thành phần phần trăm về khối lượng của 81Br trong NaBr là bao nhiêu? Có MNa =23 (g/mol).

Trung hòa 100 ml dung dịch etyl amin cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ mol/l của dung dịch etyl amin là:

Cho 4,8 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là

Cấu hình electron bền vững, bão hoà, bán bão hoà là gì? 

Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố Ni và các ion Ni2+, Ni3+. Xác định vị trí (ô, chu kỳ, phân nhóm) của Ni trong bảng tuần hoàn. Cho? biết Ni (Z = 28).

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là:

Câu nào sau đây đúng?

Có cách nào để phân biệt khi nào sắt hoá trị II, III?

Cho 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch chứa 13,5 gam muối. Công thức của X là: 

Cân bằng phản ứng hoá học:

CH3CH2OH + KMnO4 + H2SO4 → CH3COOH + MnSO4 + H2O + K2SO4

CH3COOK là chất điện li mạnh hay yếu?

Tại sao CH3COOH là chất điện li yếu còn CH3COONa là chất điện li mạnh?

Đốt cháy hoàn toàn 1,395 gam hợp chất hữu cơ A thu được 3,96 gam CO2; 0,945 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 3,21. Công thức phân tử của A là:

Trong thực tế người ta thực hiện phản ứng tráng gương đối với chất nào sau đây để tráng ruột bình thuỷ tinh?

Oxit nào thường dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm? Giải thích?

Chất ít tan trong nước là?

Chất khí A có dA/H2=14 công thức hoá học của A là:

Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất hãy nhận biết các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NaCl, Na2SO4, NH4NO3.

Chỉ dùng các kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau: NaNO3, HCl, NaOH, HNO3, CuSO4.

Chỉ được dùng một kim loại, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch muối sau đây: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.