HỌC VIỆN HOÀNG GIA

330 Bài tập Sóng cơ cơ bản, nâng cao trong đề thi thử Đại học có lời giải (P1)

Đề thi đã ghi nhận 2917 lượt thi, với 44 câu hỏi được thiết kế nhằm đánh giá toàn diện kiến thức môn Vật lý Lớp 12 của học sinh. Thời gian làm bài là 44 phút. Đề thi nhận được hơn 113 lượt đánh giá tích cực từ những học sinh đã tham gia làm bài

LÀM BÀI THI

Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 450 Hz, tai của một người chỉ nghe được âm có tần số cao nhất là 19000 Hz. Tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là

Đáp án D

Ta có f = nf0  fmax  n  fmaxf0 = 42,2

→ tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là 42.450 = 18900 Hz.

Phương trình sóng là u = 0,25cos(20t – 5x) (m;s). Phát biểu nào sau đây là sai ?

Đáp án B

- Biên độ của sóng là 25 cm.

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ ?

Đáp án A

Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động.

Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liền kề là

Đáp án C

Trong sóng dừng, khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liền kề là λ/4.

Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn piano vì chúng có cùng

Đáp án A

Hai âm thanh phát ra ở hai nhạc cụ khác nhau nghe giống hệt nhau thì hai âm đó phải có cùng độ cao và âm sắc.

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

Đáp án D

Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi.

Bước sóng tăng (λ = vfvr > v1 > vk).

Trong các nhạc cụ, hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng

Đáp án C

Trong các nhạc cụ, các bộ phần như hộp đàn, thân kèn, sao có tác dụng khuếch địa âm và tạo ra âm sắc riêng cho từng nhạc cụ đó.

Tốc độ truyền sóng là tốc độ

Đáp án A

Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động.

M, N, P là ba điểm liên tiếp trên một sợi dây căng ngang có sóng dừng và có cùng biên độ 4 mm. Biết dao động tại N ngược pha với dao động tại M, MN = NP/2 = 1 mm và cứ sau 0,04 s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Lấy π = 3,14. Tốc độ dao động của phần tử môi trường tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là

Đáp án A

M, N dao động ngược pha, có cùng biên độ nên M, N đối xứng với nhau qua một nút.

M, N, P cùng biên độ nên ta giả sử N, P đối xứng qua bụng A.

Độ lệch pha biên độ dao động tại M, P là π.

Độ lệch pha biên độ dao động tại N và bụng là 2π.1/6 = π/3.

→ Biên độ A = 8 mm.

Lại có T = 0,08 s → ω = 78,5 → v = Aω = 628 mm/s.

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Đường thẳng Δ song song với AB và cách AB một khoảng 2 cm cắt đường trung trực của AB tại C, cắt vân giao thoa cực tiểu gần C nhất tại M. Khoảng cách CM là

Đáp án B

Gọi CM = IH = x

Giải phương trình ta được CM = x = 0,56cm.

Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có nguồn sóng O dao động với phương trình x0 = Acos2πft (tần số f không đổi). Một điểm M trên dây cách nguồn 25 cm lệch pha so với nguồn một góc φ= (2k +1)π2 với k = 0,±1,±2,… Biết tần số sóng trên dây có giá trị nằm trong khoảng từ 15 Hz đến 33 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4,8 m/s. Tần số sóng trên dây có giá trị là

Đáp án D

Tại một điểm A cách nguồn âm một khoảng bằng 1 m, người ta xác định được mức cường độ âm là 80 dB. Biết cường độ âm chuẩn I0=10−12W/m2 và ngưỡng nghe của tai người là 40 dB. Coi môi trường là đẳng hướng và bỏ qua sự hấp thụ âm, người đứng cách nguồn âm một khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu thì không còn cảm giác âm ?

Đáp án A

Hình ảnh của một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi tại thời điểm t được biểu diễn như hình vẽ. Tốc độ chuyển động của các điểm P và Q sau một khoảng thời gian rất nhỏ là

Đáp án A

P và Q đều đang hướng về vị trí cân bằng → tốc độ P, Q sau khoảng ∆t nhỏ đều tăng.

Sóng dọc cơ học

Đáp án B

Sóng dọc truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.

Một sợi dây đàn hồi rất dài nằm dọc theo trục tọa độ Ox. Phương trình dao động của một phần tử trên dây tại toạ độ x có phương trình u = 2sin(πx/7)cos(100πt + π/2) cm,(với x đo bằng cm và t đo bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên dây là

Đáp án C

Trên dây hình thành sóng dừng dao động với phương trình

u = 2sin(πx/7)cos(100πt + π/2) cm

Phương trình sóng dừng tổng quát:

u = acos(2πx/λ + φ)cos(2πt/T + φ).

π/7 = 2π/λλ = 14 cm.2π/T = 2πf = 100π → f = 50 Hz.

Tốc độ truyền sóng v = λf = 7 m/s.

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha, cùng tần số 16 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 24 cm/s. Xét hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của S1S2 và cùng một phía của S1S2, cách S1 và S2 những khoảng lần lượt là 8 cm và 16 cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn nằm trên đoạn MN là

Đáp án C

+ Gọi I là điểm nằm trên MN và cách các nguồn khoảng d. Theo bài ta có dM = 8; dN = 16

+ Độ lệch pha của I so với hai nguồn là  

φ = 2πdλ = 2kπ d = kλ

Suy ra, k = 6; 7; 8; 9; 10.

Vậy trên MN có 5 điểm dao động cùng pha với hai nguồn.

Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng. Coi môi trường không hấp thụ âm. Nếu tại điểm A trong không gian cách O một khoảng 10 m có mức cường độ âm bằng L thì tại điểm B cách O một khoảng 20 m có mức cường độ âm là

Đáp án C

Khi nói về sóng âm phát biểu nào sau đây là đúng ?

Đáp án A

- Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm.

- Sóng âm là sóng dọc, không truyền được trong chân không.

- Độ to của âm là đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào mức cường độ âm.

Phương trình sóng dừng của một phần tử M trên một sợi dây có dạng u = 40sin(2,5πx)cosωt (mm), (x đo bằng mét, t đo bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N cách một nút sóng 10 cm là 0,125 s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là

Đáp án C

Ta có u = 40sin(2,5πx)cosωt 2πλ = 2,5π → λ = 0,8 m = 80 cm.

Khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp là λ/4 = 20 cm, điểm N cách nút 10 cm → biên độ sóng tại bụng là a thì biên độ sóng tại N là a22.

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N (ứng với ∆φ = π/2) là T/4.

→ T/4 = 0,125 → T = 0,5 s.

Tốc độ truyền sóng: v = λ/T = 0,8/0,5 = 1,6 m/s = 160 cm/s.

Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng dao động cùng tần số và vuông pha với nhau trên phương vuông góc với mặt chất lỏng và gây ra hiện tượng giao thoa. Nhận xét nào dưới đây là đúng ?

Đáp án C

Do hai nguồn dao động vuông pha nên hệ vân cực đại đối xứng với hệ vân cực tiểu qua đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn → Tổng số vân cực đại bằng tổng số vân cực tiểu.

Hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai điểm A và B theo phương vuông góc với mặt nước tạo ra hai sóng với bước sóng 1,6 cm. Biết AB = 12 cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động ngược pha với hai nguồn trên đoạn CO là

Đáp án D

Hai nguồn giống nhau có thể coi cùng phương trình uA = uB = Acosωt

Phương trình 2 sóng thành phần tại M là 1 điểm bất kì trên đoạn CO

uAM = Acos(ωt - 2πλd1), uBM = Acos(ωt - 2πλd2). Chú ý (d1 = d2 = d)

Phương trình sóng tổng hợp tại M: uM = uAM + uBM = 2Acos(ωt - 2πλd)

Để sóng tại M ngược pha với hai nguồn thì 2πλd = (2k+1)π  d = (2k+1)λ2

Do M nằm trên đoạn CO nên d có điều kiện: 6cm  d 62 + 82 = 10cm. Hay 3,25  k 5,75 k = 4,5.

Vậy có 2 điểm thỏa mãn.

Để phân biệt âm thanh của từng nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào

Đáp án B

Để phân biệt âm thanh của từng nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào âm sắc

Một sóng cơ truyền dọc theo theo trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số f = 1/6 Hz. Tại thời điểm to = 0 (s) và thời điểm t1 (s), hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết d1d2 = 57, tốc độ của điểm M tại thời điểm t = t1 + 4,25 s là

Đáp án D

Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng liên tiếp bằng

Đáp án B

Trong sóng dừng, khoảng cách nút và bụng liên tiếp là λ/4.

Đồ thị biểu diễn Âm do nhạc cụ phát ra theo thời gian là

Đáp án D

Âm do nhạc cụ phát ra là nhạc âm, có đồ thị dao động âm là đường phức tạp tuần hoàn theo thời gian.

Sóng cơ học truyền từ nguồn O tới hai điểm M và N trên cùng phương truyền sóng. Chu kỳ và bước sóng lần lượt là T và λ, biên độ sóng là 4 cm và không đổi khi truyền. Biết ON - OM = λ8. Ở thời điểm t, li độ của phần tử môi trường N cách 3,2 cm và đang giảm. Li độ của phần tử môi trường M ở thời điểm t + T8 

Đáp án C

Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp có phương trình uA = uB = acosωt. Sóng truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai nguồn sóng là AB = 7λ. Số điểm trên khoảng AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là

Đáp án C

Gọi M là điểm trên AB cách A và B lần lượt d1d2.

Ta có: d1 + d2 = AB = 7λ. Sóng tại M do từ A và B truyền đến có phương trình lần lượt là:

Sóng ngang không truyền được trong các chất

Đáp án A

Sóng ngang chỉ truyền trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.

Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2cách nhau 2 m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai sóng có bước sóng 1 m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1 và AS1 S1S2. Giá trị cực đại của l để tại A có được cực đại của giao thoa là

Đáp án C

Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ A đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước sóng: d2 - d1 = kλ  l2 + d2  - l =kλ. (Với k = 1, 2, 3...)

Khi l càng lớn đường S1A cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có cực đại nghĩa là tại A đường S1A cắt cực đại bậc 1 (k = 1).

l2 + 4 - l = 1  l = 1,5m

Một người đứng cách nguồn âm một khoảng là d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm thêm một đoạn 30 m thì cường độ âm giảm chỉ còn I/4. Khoảng cách d ban đầu là

Đáp án A

Cường độ âm tại vị trí cách nguồn khoảng d m và (d + 30) m lần lượt là

Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1,O2 cách nhau 24 cm dao động trên cùng phương thẳng đứng với các phương trình uO1=uO2=A cosωt (t tính bằng s, A tính bằng mm). Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O là 9 cm. Số điểm dao động với biên độ bằng không trên đoạn O1O2

Đáp án C

Khoảng cách từ M đến các nguồn là dM=122+92=15

Phương trình sóng tại M là uM=2Acos(ωt-π(d1+d2)λ)=2Acos(ωt-2πdMλ)

Phương trình sóng tại O là uO=2Acos(ωt-π(d1+d2)λ)=2Acos(ωt-24πλ)

M dao động cùng pha với O thì 2π.dMλ=24πλ+k2πdM-12=kλ15-12=3kλ

Điểm M gần O nhất → k = 1 → λ = 3 cm.

Số điểm không dao động trên đoạn O1O2 là số giá trị k nguyên thỏa mãn

-O1O2λ-12kO1O2λ-12-243-12k243-12

→ -8,5 ≤ k ≤ 7,5.

Trên hình biểu diễn một sóng ngang truyền trên một sợi dây, theo chiều từ trái sang phải. Tại thời điểm t điểm P có li độ bằng không, còn điểm Q có li độ âm và có độ lớn cực đại. Vào thời điểm t + T/4 vị trí và hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là

Đáp án B

Sau thời gian T/4 thì P ở vị trí li độ cực tiểu và Q ở vị trí cân bằng đi lên.

Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?

Đáp án D

Tốc độ làn truyền sóng cơ là tốc độ lan truyền pha dao động được tính bằng v = λ/T = λf. Còn tốc độ dao động của các phần tử dao động được tính bằng v = u’(t).

Hai sợi dây có chiều dài và 1,5. Cố định 2 đầu và kích thích để chúng phát âm. Sóng âm của chúng phát ra sẽ có

Đáp án C

+ Dây có chiều dài ℓ thì tần số cơ bản là f0=v2l

→ các họa âm lần lượt có tần số là số nguyên lần tần số âm cơ bản: vl;3v2l;2vl;5v2l;3vl;...

+ Dây có chiều dài 1,5ℓ thì tần số âm cơ bản là f0=v3l

→ các họa âm lần lượt có tần số là số nguyên lần tần số âm cơ bản: 2v3l;vl;4v3l;5v3l;2vl;...

→ Sóng âm do 2 dây phát ra sẽ có cùng một số họa âm.

- Sóng âm do 2 dây này phát ra không thể có cùng âm sắc vì do 2 dụng cụ âm khác nhau phát ra.

- Âm cơ bản của 2 sóng khác nhau.

- Độ cao của 2 âm phụ thuộc vào tần số âm, mà tần số âm cơ bản khác nhau nên độ cao 2 âm là khác nhau.

Một sóng ngang truyền theo trục Ox với phương trình u = 2cos(6πt - 4πx + π/3) (cm) (x tính bằng mét và t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

Đáp án B

Phương trình sóng có dạng u=Acos(2πtT - 2πλx + φ0)

→ T = 1/3 s và λ = 0,5 m

→ Tốc độ truyền sóng v = λ/T = 0,5.3 = 1,5 m/s.

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 cm dao động cùng pha, cùng chu kì T = 0,2 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng

Đáp án B

Đặt AB =l = 50 cm, bước sóng λ = v.T = 8cm.

Khi hai nguồn dao động cùng pha,số vân có biên độ dao động cực đại bằng số giá trị của k thoả mãn

-1λ<k<1λ-6,25<k<6,25k=0,±1,...,±6

→ Có 13 vân cực đại, vân chính giữa là vân cực đại bậc k = 0, vân cực đại gần B nhất là vân bậc 6. Điểm M trên đường Bx vuông góc với AB sóng có biên độ cực đại và M gần B nhất thì M là giao điểm của Bx và vân cực đại bậc 6, MA – MB = k.λ= 6.8 = 48 cm.

MA = MB + 48 (cm). MBAB

MA2=AB2+MB2(MB+48)2=AB2+MB2MB2+96MB+482=502+MB2MB=502-48296=2,04 cm

Trong một bản hợp ca gồm 20 người, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 72 dB. Khi cả bản hợp ca cùng hát thì mức cường độ âm là

Đáp án B

Ta có L2 – L1 = 10lg(P2/P1) = 10lg20 = 13dB

L2 = L1 + 13 = 58dB.

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì

Đáp án C

Với sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì sóng.

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 40 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình xA=xB=3cos20πt mm (t đo bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng mỗi nguồn truyền đi trên mặt chất lỏng là không đổi. Trên đường nối A,B số điểm dao động với biên độ 32 mm là

Đáp án A

Ta có ω = 20π → f = 10Hz → λ = v/f = 3 cm.

→ AB = 40 cm = 13λ + λ/3.

Những điểm dao động với biên độ 32 cm cách nút những khoảng λ/4.

→ Trên AB có số điểm dao động với biên độ 32 cm là: 13.4 + 2 = 54 điểm.

Một sóng cơ truyền dọc theo theo trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số f. Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 1/9 s, hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết f < 2 Hz. Tại thời điểm t3 = t2 + 9/8 s, vận tốc của phần tử sóng ở M gần giá trị nào nhất sau đây?

Đáp án C

Gọi điểm đầu sợi dây là O.

Tại t1: O đang ở VTCB và đi xuống, M ở li độ +6 cm và đi lên.

Tại t2: O đang ở li độ −6 cm và đi xuống, M ở li độ +6 cm và đi xuống.

Dựa vào vòng tròn lượng giác ta tính được: T=19:16=23s

Tại t3 thì vM=3π.(43)2-0,9264,74 cm

Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động theo phương trình u1=acos(40πt-π2) mm và u2=bcos(40πt+π2) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Tìm số cực đại trên cạnh CD của hình chữ nhật ABCD biết BC = 12 cm.

Đáp án C

Ta có ω = 40π → f = 20 Hz → Bước sóng λ = v/f = 40/20 = 2 cm.

Gọi M là điểm bất kì thuộc CD dao động với biên độ cực đại.

→ MA – MB = (k + 0,5)λ (do hai nguồn ngược pha)

Mà DA – DB ≤ MA – MB ≤ CA – CB và DB=AB2+BC2=20 cm.

→ 12 – 20 ≤ (k + 0,5).2 ≤ 20 – 12 ↔ -4 ≤ k + 0,5 ≤ 4 → -4,5 ≤ k ≤ 3,5.

Có 8 giá trị k nguyên thỏa mãn điều kiện → có 8 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD.

Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là

Đáp án B

+ Ta có LM-LN=10logIMIN=10log(RNRM)2

20=20log(RNRM)RN=10RMa=9RM

+ Khi nguồn âm chuyển đến vị trí điểm M thì điểm N cách nguồn âm một đoạn là RN'=a=9RM

RN'RN=910

Ta có LN'-LN=10logIN'IN=20logRNRN'=20log109=0,915

LN'=LN+0,915=10,91511dB

Ba điểm O, A, B theo thứ tự cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O với khoảng cách từ O tới A bằng ba lần khoảng cách từ A tới B. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại B là 50 dB. Mức cường độ âm tại A là

Đáp án D

Cho A, B, C, D, E theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng. M, N, P là các điểm bất kỳ của dây lần lượt nằm trong khoảng AB, BC, DE thì có thể rút ra kết luận là

Đáp án C

Trong sóng dừng tất cả các điểm thuộc cùng một bó sóng thì dao động cùng pha nhau và ngược pha với tất cả các điểm thuộc bó kế tiếp.

→ M và N ngược pha nhau, N và P cùng pha nhau.

ĐỀ THI KHÁC TRONG BỘ ĐỀ THI

Bạn đang xem Đề số 1 thuộc bộ đề thi: 330 Bài tập Sóng cơ cơ bản, nâng cao trong đề thi thử Đại học có lời giải

Xem đề thi khác:

DANH SÁCH CÂU HỎI

Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 450 Hz, tai của một người chỉ nghe được âm có tần số cao nhất là 19000 Hz. Tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là

Phương trình sóng là u = 0,25cos(20t – 5x) (m;s). Phát biểu nào sau đây là sai ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ ?

Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liền kề là

Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn piano vì chúng có cùng

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

Trong các nhạc cụ, hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng

Tốc độ truyền sóng là tốc độ

M, N, P là ba điểm liên tiếp trên một sợi dây căng ngang có sóng dừng và có cùng biên độ 4 mm. Biết dao động tại N ngược pha với dao động tại M, MN = NP/2 = 1 mm và cứ sau 0,04 s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Lấy π = 3,14. Tốc độ dao động của phần tử môi trường tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Đường thẳng Δ song song với AB và cách AB một khoảng 2 cm cắt đường trung trực của AB tại C, cắt vân giao thoa cực tiểu gần C nhất tại M. Khoảng cách CM là

Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có nguồn sóng O dao động với phương trình x0 = Acos2πft (tần số f không đổi). Một điểm M trên dây cách nguồn 25 cm lệch pha so với nguồn một góc φ= (2k +1)π2 với k = 0,±1,±2,… Biết tần số sóng trên dây có giá trị nằm trong khoảng từ 15 Hz đến 33 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4,8 m/s. Tần số sóng trên dây có giá trị là

Tại một điểm A cách nguồn âm một khoảng bằng 1 m, người ta xác định được mức cường độ âm là 80 dB. Biết cường độ âm chuẩn I0=10−12W/m2 và ngưỡng nghe của tai người là 40 dB. Coi môi trường là đẳng hướng và bỏ qua sự hấp thụ âm, người đứng cách nguồn âm một khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu thì không còn cảm giác âm ?

Hình ảnh của một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi tại thời điểm t được biểu diễn như hình vẽ. Tốc độ chuyển động của các điểm P và Q sau một khoảng thời gian rất nhỏ là

Sóng dọc cơ học

Một sợi dây đàn hồi rất dài nằm dọc theo trục tọa độ Ox. Phương trình dao động của một phần tử trên dây tại toạ độ x có phương trình u = 2sin(πx/7)cos(100πt + π/2) cm,(với x đo bằng cm và t đo bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên dây là

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha, cùng tần số 16 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 24 cm/s. Xét hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của S1S2 và cùng một phía của S1S2, cách S1 và S2 những khoảng lần lượt là 8 cm và 16 cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn nằm trên đoạn MN là

Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng. Coi môi trường không hấp thụ âm. Nếu tại điểm A trong không gian cách O một khoảng 10 m có mức cường độ âm bằng L thì tại điểm B cách O một khoảng 20 m có mức cường độ âm là

Khi nói về sóng âm phát biểu nào sau đây là đúng ?

Phương trình sóng dừng của một phần tử M trên một sợi dây có dạng u = 40sin(2,5πx)cosωt (mm), (x đo bằng mét, t đo bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N cách một nút sóng 10 cm là 0,125 s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là

Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng dao động cùng tần số và vuông pha với nhau trên phương vuông góc với mặt chất lỏng và gây ra hiện tượng giao thoa. Nhận xét nào dưới đây là đúng ?

Hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai điểm A và B theo phương vuông góc với mặt nước tạo ra hai sóng với bước sóng 1,6 cm. Biết AB = 12 cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động ngược pha với hai nguồn trên đoạn CO là

Để phân biệt âm thanh của từng nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào

Một sóng cơ truyền dọc theo theo trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số f = 1/6 Hz. Tại thời điểm to = 0 (s) và thời điểm t1 (s), hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết d1d2 = 57, tốc độ của điểm M tại thời điểm t = t1 + 4,25 s là

Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng liên tiếp bằng

Đồ thị biểu diễn Âm do nhạc cụ phát ra theo thời gian là

Sóng cơ học truyền từ nguồn O tới hai điểm M và N trên cùng phương truyền sóng. Chu kỳ và bước sóng lần lượt là T và λ, biên độ sóng là 4 cm và không đổi khi truyền. Biết ON - OM = λ8. Ở thời điểm t, li độ của phần tử môi trường N cách 3,2 cm và đang giảm. Li độ của phần tử môi trường M ở thời điểm t + T8 

Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp có phương trình uA = uB = acosωt. Sóng truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai nguồn sóng là AB = 7λ. Số điểm trên khoảng AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là

Sóng ngang không truyền được trong các chất

Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2cách nhau 2 m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai sóng có bước sóng 1 m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1 và AS1 S1S2. Giá trị cực đại của l để tại A có được cực đại của giao thoa là

Một người đứng cách nguồn âm một khoảng là d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm thêm một đoạn 30 m thì cường độ âm giảm chỉ còn I/4. Khoảng cách d ban đầu là

Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1,O2 cách nhau 24 cm dao động trên cùng phương thẳng đứng với các phương trình uO1=uO2=A cosωt (t tính bằng s, A tính bằng mm). Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O là 9 cm. Số điểm dao động với biên độ bằng không trên đoạn O1O2

Trên hình biểu diễn một sóng ngang truyền trên một sợi dây, theo chiều từ trái sang phải. Tại thời điểm t điểm P có li độ bằng không, còn điểm Q có li độ âm và có độ lớn cực đại. Vào thời điểm t + T/4 vị trí và hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là

Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?

Hai sợi dây có chiều dài và 1,5. Cố định 2 đầu và kích thích để chúng phát âm. Sóng âm của chúng phát ra sẽ có

Một sóng ngang truyền theo trục Ox với phương trình u = 2cos(6πt - 4πx + π/3) (cm) (x tính bằng mét và t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 cm dao động cùng pha, cùng chu kì T = 0,2 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng

Trong một bản hợp ca gồm 20 người, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 72 dB. Khi cả bản hợp ca cùng hát thì mức cường độ âm là

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 40 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình xA=xB=3cos20πt mm (t đo bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng mỗi nguồn truyền đi trên mặt chất lỏng là không đổi. Trên đường nối A,B số điểm dao động với biên độ 32 mm là

Một sóng cơ truyền dọc theo theo trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số f. Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 1/9 s, hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết f < 2 Hz. Tại thời điểm t3 = t2 + 9/8 s, vận tốc của phần tử sóng ở M gần giá trị nào nhất sau đây?

Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động theo phương trình u1=acos(40πt-π2) mm và u2=bcos(40πt+π2) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Tìm số cực đại trên cạnh CD của hình chữ nhật ABCD biết BC = 12 cm.

Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là

Ba điểm O, A, B theo thứ tự cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O với khoảng cách từ O tới A bằng ba lần khoảng cách từ A tới B. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại B là 50 dB. Mức cường độ âm tại A là

Cho A, B, C, D, E theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng. M, N, P là các điểm bất kỳ của dây lần lượt nằm trong khoảng AB, BC, DE thì có thể rút ra kết luận là