HỌC VIỆN HOÀNG GIA

CÂU HỎI

Cho hai góc nhọn αβ phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?

Đáp án chính xác

LỜI GIẢI

Hai góc nhọn α và β phụ nhau thì:

 sinα=cosβ;cosα=sinβ;tanα=cotβ; cotα=tanβ.

Chọn A.

CÂU HỎI CÙNG BÀI THI

Tính giá trị biểu thức P=cos30cos60sin30sin60

Cho hai góc nhọn αβ phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?

Cho biết tanα = -3. Giá trị của P=6sinα7cosα6cosα+7sinα bằng bao nhiêu ?

Cho biết 3cosαsinα=1, 00<α<900. Giá trị của tanα bằng

Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Tính AH,BA.

Cho hình vuông ABCD. Tính cosAC,BA.

Cho hai vectơ a b khác 0. Xác định góc α giữa hai vectơ a b khi a.b=a.b.

Cho hai vectơ a b thỏa mãn a=3, b=2 a.b=3. Xác định góc α giữa hai vectơ a và b

Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB.AC.

Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB = c, AC =b.Tính BA.BC.

Cho tam giác ABC có AB =2; BC = 3; CA = 5. Tính CA.CB.

Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b; AB = c. Tính P=AB+AC.BC.

Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MAMB+MC=0 là:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;-1); B(2; 10); C(-4; 2). Tính tích vô hướng AB.AC.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=3;2 b=1;7. Tìm tọa độ vectơ c biết c.a=9 và c.b=20.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=1;1 b=2;0. Tính cosin của góc giữa hai vectơ a và b

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u=12i5j v=ki4j. Tìm k để vectơ u vuông góc với v

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M( 1; -2) và N ( -3; 4)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2; 4) và B (8; 4). Tìm tọa độ điểm C thuộc trục hoành sao cho tam giác ABC vuông tại C.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M (-2; 2) và N (1; 1). Tìm tọa độ điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 2); B (5 ; -2). Tìm điểm M thuộc trục hoàng sao cho AMB^=900  ?

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A4;1, B2;4, C(2; -2). Tìm tọa độ tâm I  của đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-3; 0); B(3; 0) và C (2; 6). Gọi H(a; b) là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính a+  6b

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC A(4; 3); B(2; 7) và C( - 3; -8). Tìm toạ độ chân đường cao A’ kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC.

Tam giác ABC có  AB =5; BC = 7;  CA = 8. Số đo góc A^ bằng:

Tam giác ABC có B^=60°,C^=45° và AB = 5. Tính độ dài cạnh AC.

Tam giác ABC có  AB = 9; AC = 12 và BC = 15. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác đã cho.

Tam giác ABC có  AB =3; AC = 6 và A^=60°. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Tam giác ABC có AC=4, BAC^=30°, ACB^=75°. Tính diện tích tam giác ABC.

Tam giác ABC có a = 21, b = 17; c = 10. Diện tích của tam giác ABC bằng: