HỌC VIỆN HOÀNG GIA
Bài tập Dao động điều hòa mức độ thông hiểu có lời giải (P1)
Đề thi đã ghi nhận 3159 lượt thi, với 30 câu hỏi được thiết kế nhằm đánh giá toàn diện kiến thức môn Vật lý Lớp 12 của học sinh. Thời gian làm bài là 30 phút. Đề thi nhận được hơn 797 lượt đánh giá tích cực từ những học sinh đã tham gia làm bài
LÀM BÀI THI
Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số dao động điều hoà của con lắc đơn để đánh giá
Cách giải:
Tần số không phụ thuộc khối lượng quả nặng.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
Đáp án D
Phương pháp: Động năng của con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng 2 lần tần số của dao động điều hòa
Cách giải:
f’ = 2f = 6Hz
Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động duy trì
Trong dao động duy trì cả biên độ và tần số của dao động đều không đổi
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau , /2 với biên độ A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là
Đáp án B
Phương pháp :Sử dụng công thức tính biên độ dao động tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số
Khi đó dao động tổng hợp được xác định bởi biểu thức :
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cosπt (cm). Tốc độ cực đại của vật băng
Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng công thức tính độ lớn gia tốc cực đại của vật dao động điều hoà.
vmax = ωA = 5π cm/s
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số của con lắc lò xo dao động điều hoà
Cách giải:
. Khi k tăng 2 lần, m giảm 8 lần thì f tăng 4 lần
Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hoà
Khi một vật dao động điều hòa có mốc thế năng ở VTCB thì thế năng của vật có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên.
Vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(10πt + π/3) cm. Vào lúc t = 0,5s thì vật có li độ và vận tốc là
Đáp án D
Phương pháp: Thay t vào phương trình của li độ và vận tốc
Cách giải:
Biểu thức vận tốc v = 40πcos(10πt + 5π/6) cm/s
Thay t = 0,5s ta được x = -2cm, v = 20π cm/s
Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình cm , t tính theo đơn vị giây. Khi t = 0,135s thì pha dao động là
Đáp án C
Phương pháp: Thay t vào pha dao động
Cách giải:
Pha dao động khi t = 0,135s là: (2.0,135 + 0,69) = 0,96rad
Con lắc lò xo dao động điều hòa, tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật:
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số của con lắc lò xo dao động điều hoà
Cách giải:
khi m tăng 4 lần thì f giảm 2 lần
Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
Đáp án A
Phương pháp:
Cách giải:Ta có độ lệch pha giữa hai dao động
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo dao động điều hoà
Cách giải:
Chu kỳ dao động của con lắc lò xo được tính bởi công thức:
Khi k tăng gấp đôi, m giảm 1 nửa thì chu kỳ T giảm đi 2 lần.
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng :
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng công thức tính cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà
Cách giải:
Cơ năng của con lắc:
Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, trong 20s thực hiện 50 dao động. Lấy = 10. Độ cứng của lò xo là
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về định nghĩa của chu kì và công thức tính chu kì của con lắc lò xo dao động điều hoà
Cách giải:
Chu kỳ dao động:
Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện xảy ra hiện tưởng cộng hưởng
Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao độngvới tần số bằng tần số dao động riêng
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (cm). Quãng đường vật đi được sau 2s là
Đáp án C
Phương pháp: Quãng đường vật đi được trong 1T là 4A
Cách giải:
Ta có : T = 1s
Quãng đường đi được sau 2s = 2T là s = 2.4A = 40cm
Khi một con lắc lò xo dao động điều hòa thì:
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hoà của con lắc lò xo
Cách giải:
Khi một con lắc lò xo dao động điều hòa thìvận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 =4cos(πt - π/6) cm và x2 = 4cos(πt - π/2) cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là :
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp hai dao động cùng tần số.
Cách giải:
Biên độ dao động tổng hợp:
Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 0,05m, tần số 2,5 Hz. Gia tốc cực đại của vật bằng
Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng công thức tính độ lớn gia tốc cực đại
Cách giải:
Phương trình li độ của 3 dao động điều hòa có dạng sau: ; ; cm. Kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về độ lệch pha của hai dao động
Cách giải:
vuông pha
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Chu kỳ dao động của vật là
Đáp án D
Phương pháp:
Cách giải: Chu kỳ dao động của vật là
Nhận xét nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức và dao động tắt dần
Cách giải:
Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức và độ chênh lệch tần số giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng.
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì:
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn
Cách giải:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
Đáp án B
Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về gia tốc của chất điểm dao động điều hoà
Cách giải:
Vectơ gia tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
Một vật dao động điều hoà theo phương trình cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s.
Đáp án D
Phương pháp : Thay t vào pha dao động
Cách giải:
Tại t = 1s pha dao động là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa.Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số
Đáp án D
Phương pháp: Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng hai lần tần số của vật dao động điều hoà
Cách giải :
Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số
Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng ?
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hoà
Cách giải:
Thế năng và động năng của một vật dao động điều hoà biến thiên tuần hoàn với cùng tần số
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình dao động thành phần lần lượt là: x1 = 8cos(20t +/6)(cm,s) và x2 = 3cos(20t +5/6) (cm,s). Biên độ dao động của vật là
Đáp án A
Phương pháp: áp dụng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số
Cách giải:
Biên độ dao động tổng hợp:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số ?
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số.
Cách giải:
Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosπft ( với F0 và không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
Đáp án D
Phương pháp: Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực cưỡng bức
ĐỀ THI KHÁC TRONG BỘ ĐỀ THI
Bạn đang xem Đề số 1 thuộc bộ đề thi: Bài tập Dao động điều hòa mức độ thông hiểu có lời giải
Xem đề thi khác:
BỘ ĐỀ THI LIÊN QUAN
DANH SÁCH CÂU HỎI
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau , /2 với biên độ A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
Vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(10πt + π/3) cm. Vào lúc t = 0,5s thì vật có li độ và vận tốc là
Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình cm , t tính theo đơn vị giây. Khi t = 0,135s thì pha dao động là
Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng :
Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, trong 20s thực hiện 50 dao động. Lấy = 10. Độ cứng của lò xo là
Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 =4cos(πt - π/6) cm và x2 = 4cos(πt - π/2) cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là :
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa.Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình dao động thành phần lần lượt là: x1 = 8cos(20t +/6)(cm,s) và x2 = 3cos(20t +5/6) (cm,s). Biên độ dao động của vật là