HỌC VIỆN HOÀNG GIA

Đề tự kiểm tra chương II - Hình học 10 có đáp án

Đề thi đã ghi nhận 18593 lượt thi, với 30 câu hỏi được thiết kế nhằm đánh giá toàn diện kiến thức môn Toán Lớp 10 của học sinh. Thời gian làm bài là 50 phút. Đề thi nhận được hơn 290 lượt đánh giá tích cực từ những học sinh đã tham gia làm bài

LÀM BÀI THI

Tính giá trị biểu thức P=cos30cos60sin30sin60

Vì 300 và 600 là hai góc phụ nhau nên sin300=cos600sin600=cos300

P=cos30cos60sin30sin60            =cos30cos60cos60cos30=0.

 Chọn D.

Cho hai góc nhọn αβ phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?

Hai góc nhọn α và β phụ nhau thì:

 sinα=cosβ;cosα=sinβ;tanα=cotβ; cotα=tanβ.

Chọn A.

Cho biết tanα = -3. Giá trị của P=6sinα7cosα6cosα+7sinα bằng bao nhiêu ?

Ta có P=6sinα7cosα6cosα+7sinα=6sinαcosα76+7sinαcosα=6tanα76+7tanα=53. 

Chọn B.

Cho biết 3cosαsinα=1, 00<α<900. Giá trị của tanα bằng

Ta có:

3cosαsinα=13cosα=sinα+19cos2α=sinα+12

9cos2α=sin2α+2sinα+191sin2α=sin2α+2sinα+1 

10sin2α+2sinα8=0sinα=1sinα=45.

sinα=1 : không thỏa mãn vì 00<α<900.

 sinα=45cosα=35tanα=sinαcosα=43. 

Chọn A.

Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Tính AH,BA.

Vẽ AE=BA.

Khi đó AH,AE=HAE^=α (hình vẽ)

          =1800BAH^=1800300=1500.

Chọn D.

Cho hình vuông ABCD. Tính cosAC,BA.

Vẽ AE=BA.

Khi đó cosAC,BA=cosAC,AE

=cosCAE^=cos1350=22.

Chọn B.

Cho hai vectơ a b khác 0. Xác định góc α giữa hai vectơ a b khi a.b=a.b.

Ta có a.b=a.b.cosa,b.

Mà theo giả thiết a.b=a.b

Suy ra cosa,b=1a,b=1800. 

Chọn A.

Cho hai vectơ a b thỏa mãn a=3, b=2 a.b=3. Xác định góc α giữa hai vectơ a và b

Ta có a.b=a.b.cosa,b.

cosa,b=a.ba.b=33.2=12a,b=1200

Chọn D.

Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB.AC.

Ta có: góc AB,AC là góc A^ nên AB,AC=600.

Do đó AB.AC=AB.AC.cosAB,AC=a.a.cos600=a22.

 Chọn D.

Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB = c, AC =b.Tính BA.BC.

Do tam giác ABC vuông tại  A nên:

BC2 = AC2 + AB2 =b2 +c2  BC=b2+c2

cosB = ABBC=cb2+c2

Ta có BA.BC=BA.BC.cosBA,BC=BA.BC.cosB^=c.b2+c2.cb2+c2=c2. 

Chọn B.

Cách khác. Tam giác ABC vuông tại A suy ra ABAC  AB.AC=0.

Ta có BA.BC=BA.BA+AC=BA2+BA.AC=AB2=c2. 

Chọn B.

Cho tam giác ABC có AB =2; BC = 3; CA = 5. Tính CA.CB.

Ta có: AB+ BC =AC nên ba điểm A, B,C thẳng hàng và B nằm giữa A, C

Khi đó CA.CB=CA.CB.cosCA,CB=3.5.cos00=15. 

Chọn B.

Cách khác. Ta có AB2=AB2=CBCA2=CB22CB.  CA+CA2

CBCA=12CB2+CA2AB2=1232+5222=15.

Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b; AB = c. Tính P=AB+AC.BC.

Ta có P=AB+AC.BC=AB+AC.BA+AC.

=AC+AB.ACAB=AC2AB2=AC2AB2=b2c2. 

Chọn A.

Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MAMB+MC=0 là:

Gọi I là trung điểm BC MB+MC=2MI.

Ta có MAMB+MC=0MA.2MI=0MA.MI=0MAMI. * 

Biểu thức (*) chứng tỏ MAMI hay M nhìn đoạn AI dưới một góc vuông nên tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính AI.

Chọn D.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;-1); B(2; 10); C(-4; 2). Tính tích vô hướng AB.AC.

Ta có AB=1;11, AC=7;3.

Suy ra AB.AC=1.7+11.3=40. 

Chọn A.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=3;2 b=1;7. Tìm tọa độ vectơ c biết c.a=9 và c.b=20.

Gọi c=x;y.

Ta có c.a=9c.b=203x+2y=9x7y=20x=1y=3c=1;3. 

Chọn B.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=1;1 b=2;0. Tính cosin của góc giữa hai vectơ a và b

Ta có cosa,b=a.ba.b=1.2+1.012+12.22+02=22. 

Chọn B.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u=12i5j v=ki4j. Tìm k để vectơ u vuông góc với v

Từ giả thiết suy ra u=12;5,v=k;4.

Yêu cầu bài toán: uv12k+54=0k=40.

Chọn C.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M( 1; -2) và N ( -3; 4)

Ta có MN=4;6 suy ra MN=42+62=52=213. 

Chọn D

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2; 4) và B (8; 4). Tìm tọa độ điểm C thuộc trục hoành sao cho tam giác ABC vuông tại C.

Ta có COxnên C(c, 0) và CA=2c;4CB=8c;4.

Tam giác ABC vuông tại C nên CA.CB=02c.8c+4.4=0

c26c=0c=6C6;0c=0C0;0. 

Chọn B.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M (-2; 2) và N (1; 1). Tìm tọa độ điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng.

Ta có POx nên P( x; 0) và MP=x+2;2MN=3;1.

Do M, N, P thẳng hàng nên 2 vecto MP;  MN cùng phương

x+23=21=2x+2=6x=4P4;0. 

Chọn D.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 2); B (5 ; -2). Tìm điểm M thuộc trục hoàng sao cho AMB^=900  ?

Ta có MOx nên M( m; 0) và AM=m2;2BM=m5;2.

AMB^=900 suy ra AM.BM=0 nên m2m5+2.2=0.

m27m+6=0m=1m=6    M1;0M6;0. 

Chọn B.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A4;1, B2;4, C(2; -2). Tìm tọa độ tâm I  của đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.

Gọi I( x; y). Ta có AI=x+4;y1BI=x2;y4CI=x2;y+2.

Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên IA=IB=ICIA2=IB2IB2=IC2

x+42+y12=x22+y42x22+y42=x22+y+22x+42+y12=x22+y42y42=y+22x+42=x22+(14)2y=1x2+8x+16=x24x+4+9y=1x=14y=1.

Chọn B.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-3; 0); B(3; 0) và C (2; 6). Gọi H(a; b) là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính a+  6b

Ta có AH=a+3;b ;  BC=1;6BH=a3;b ; AC=5;6. 

Từ giả thiết, H là trực tâm tam giác ABC nên ta có:

      AH.BC=0BH.AC=0a+3.1+b.6=0a3.5+b.6=0a=2b=56a+6b=7. 

Chọn C.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC A(4; 3); B(2; 7) và C( - 3; -8). Tìm toạ độ chân đường cao A’ kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC.

Gọi A'x;y. Ta có AA'=x4;y3BC=5;15BA'=x2;y7.

Từ giả thiết, ta có AA'BCB, A', C thang hangAA'.BC=01BA'=kBC2.

 15x415y3=0x+3y=13. 

 2x25=y7153xy=1.

Giải hệ x+3y=133xy=1x=1y=4    A'1;4. 

Chọn C.

Tam giác ABC có  AB =5; BC = 7;  CA = 8. Số đo góc A^ bằng:

Theo hệ quả định lí cosin, ta có cosA^=AB2+AC2BC22AB.AC=52+82722.5.8=12.

Do đó, A^=60°.

 Chọn C.

Tam giác ABC có B^=60°,C^=45° và AB = 5. Tính độ dài cạnh AC.

Theo định lí hàm sin, ta có:

  ABsinC^=ACsinB^5sin45°=ACsin60°AC=5.sin600sin450=562.

Chọn A.

Tam giác ABC có  AB = 9; AC = 12 và BC = 15. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác đã cho.

 

Áp dụng hệ thức đường trung tuyến ma2=b2+c22a24 ta được:

ma2=AC2+AB22BC24=122+9221524=2254.

ma=152.

Chọn A.

Tam giác ABC có  AB =3; AC = 6 và A^=60°. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Áp dụng định lí Cosin, ta có BC2=AB2+AC22AB.AC.cosBAC^

=32+622.3.6.cos600=27BC2=27BC2+AB2=AC2.

Suy ra tam giác ABC vuông tại B,  do đó bán kính R=AC2=3. 

Chọn A.

Tam giác ABC có AC=4, BAC^=30°, ACB^=75°. Tính diện tích tam giác ABC.

Ta có ABC^=1800BAC^+ ACB^=75°= ACB^.

Suy ra tam giác ABC cân tại A nên AB = AC = 4.

Diện tích tam giác ABC là SΔABC=12AB.ACsinBAC^=4. 

Chọn C

Tam giác ABC có a = 21, b = 17; c = 10. Diện tích của tam giác ABC bằng:

Ta có nửa chu vi của tam giác  p=21+17+102=24.

Do đó S=ppapbpc=24242124172410=84.

Chọn D.

ĐỀ THI KHÁC TRONG BỘ ĐỀ THI

Bạn đang xem Đề số 1 thuộc bộ đề thi: Đề tự kiểm tra chương II - Hình học 10 có đáp án

Xem đề thi khác:

DANH SÁCH CÂU HỎI

Tính giá trị biểu thức P=cos30cos60sin30sin60

Cho hai góc nhọn αβ phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?

Cho biết tanα = -3. Giá trị của P=6sinα7cosα6cosα+7sinα bằng bao nhiêu ?

Cho biết 3cosαsinα=1, 00<α<900. Giá trị của tanα bằng

Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Tính AH,BA.

Cho hình vuông ABCD. Tính cosAC,BA.

Cho hai vectơ a b khác 0. Xác định góc α giữa hai vectơ a b khi a.b=a.b.

Cho hai vectơ a b thỏa mãn a=3, b=2 a.b=3. Xác định góc α giữa hai vectơ a và b

Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB.AC.

Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB = c, AC =b.Tính BA.BC.

Cho tam giác ABC có AB =2; BC = 3; CA = 5. Tính CA.CB.

Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b; AB = c. Tính P=AB+AC.BC.

Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MAMB+MC=0 là:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;-1); B(2; 10); C(-4; 2). Tính tích vô hướng AB.AC.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=3;2 b=1;7. Tìm tọa độ vectơ c biết c.a=9 và c.b=20.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=1;1 b=2;0. Tính cosin của góc giữa hai vectơ a và b

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u=12i5j v=ki4j. Tìm k để vectơ u vuông góc với v

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M( 1; -2) và N ( -3; 4)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2; 4) và B (8; 4). Tìm tọa độ điểm C thuộc trục hoành sao cho tam giác ABC vuông tại C.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M (-2; 2) và N (1; 1). Tìm tọa độ điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 2); B (5 ; -2). Tìm điểm M thuộc trục hoàng sao cho AMB^=900  ?

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A4;1, B2;4, C(2; -2). Tìm tọa độ tâm I  của đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-3; 0); B(3; 0) và C (2; 6). Gọi H(a; b) là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính a+  6b

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC A(4; 3); B(2; 7) và C( - 3; -8). Tìm toạ độ chân đường cao A’ kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC.

Tam giác ABC có  AB =5; BC = 7;  CA = 8. Số đo góc A^ bằng:

Tam giác ABC có B^=60°,C^=45° và AB = 5. Tính độ dài cạnh AC.

Tam giác ABC có  AB = 9; AC = 12 và BC = 15. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác đã cho.

Tam giác ABC có  AB =3; AC = 6 và A^=60°. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Tam giác ABC có AC=4, BAC^=30°, ACB^=75°. Tính diện tích tam giác ABC.

Tam giác ABC có a = 21, b = 17; c = 10. Diện tích của tam giác ABC bằng: